[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LÀ GÌ] [CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LÀ GÌ]
9.5/10 2917837 bình chọn

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LÀ GÌ]

Hottline: 0963.281.481/ 0243.992.5656

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LÀ GÌ]

click đăng ký sét tuyển

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN LÀ GÌ]

 

            Nuôi trồng thủy sản (tiếng Anh là Aquaculture) là hoạt động nuôi các loài thủy sinh vật trong môi trường nước ngọt, nước mặn, nước lợ; bao gồm việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất tiến bộ, an toàn vào quy trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nguyên liệu thủy sản. Hiểu một cách đơn giản, Nuôi trồng thủy sản là một ngành kỹ thuật nhằm đào tạo kỹ sư nuôi hay sản xuất động và thực vật dưới nước do xuất xứ từ thuật ngữ Aqua (nước) + Culture (nuôi). Đây là một lĩnh vực rất rộng và là một nghề có tiềm năng phát triển rất mạnh ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Vậy công việc hàng ngày của kỹ sư nuôi trồng thủy sản là gì? Hãy cũng  Trường công lập Top tìm hiểu dưới bài viế sau nhé!

nuoi-trong-thuy-san12345

            Một số loại hình nuôi trồng thủy sản có thể kể đến như nuôi trồng thủy sản quy mô nhỏ, nuôi trồng thủy sản nước lợ, nuôi trồng thủy sản thương mại, nuôi trồng thủy sản quảng canh, nuôi trồng thủy sản cao sản, nuôi trồng thủy sản kết hợp, nuôi trồng trên biển và nuôi quảng canh cải tiến. Mục tiêu của ngành là đào tạo kỹ sư có kiến thức, kỹ năng thực hành và vận dụng vào thực tiễn bao gồm những lĩnh vực nuôi trồng, chế biến và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Mô tả công việc

- Nắm bắt, đánh giá kịp thời tình hình mùa vụ, thời tiết ảnh hưởng đến sản lượng thủy sản.

- Quản lý các công tác lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị theo yêu cầu của hệ thống lọc nước, vệ sinh ao ương nuôi, hệ thống điện để phục vụ sản xuất, làm việc.

- Theo dõi quá trình sinh trưởng, phát triển thủy sản

- Hàng ngày, giám sát, đánh giá các yếu tố trong các bể nuôi như pH, nhiệt độ, cường độ ánh sáng, mật độ quang, hình thái tôm....

- Giám sát tình trạng thủy sản, theo dõi tình hình bệnh hại trên ao nuôi. Quản lý và điều hành hệ thống sử dụng thuốc vi sinh, thoát nước, vệ sinh, các trang thiết điện, nước, cơ khí tại ao ương nuôi.

- Chủ động dự báo các rủi ro, nguy cơ và đề xuất các biện pháp xử lý.

- Quản lý, thống kê, theo dõi tiến độ, báo cáo kết quả thực hiện các kế hoạch của Farm;

- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của giám đốc;

- Chăm sóc, bổ sung môi trường dinh dưỡng cho các bể nuôi thủy sản;

- Xây dựng, lập kế hoạch, quán lý và tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch thu hoạch tôm theo định kỳ;

- Tham mưu, đề xuất, xử lý các vấn đề phát sinh với Ban giám đốc trong công việc;

 

            Với những chia sẻ trên, hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin hữu ích, giúp thí sinh hiểu rõ về  ngành Nuôi trồng thủy sản cụ thể và chính xác.

 

Chia sẻ bài viết này
Chat Zalo
Hotline
quảng cáo trái
QC phai