[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT LÀ GÌ] [CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT LÀ GÌ]
9.5/10 2917837 bình chọn

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT LÀ GÌ]

Hottline: 0963.281.481/ 0243.992.5656

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT LÀ GÌ]

click đăng ký sét tuyển

[CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT LÀ GÌ]

 

Các bạn có thể hiểu đơn giản, ngành bảo vệ thực vật là một ngành đào tạo những kiến thức liên quan đến cây trồng như: Đất, môi trường sống, kỹ thuật trồng, cách chăm sóc cây trồng. Ngoài ra cũng được lĩnh hội những kiến thức về sâu, bệnh cây trồng cùng với những biện pháp để phòng ngừa, trừ sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

bao-ve-thuc-vat1234

Bài viết sau đây cảu chúng tôi giúp các bạn hiểu thêm về công việc hàng ngày của kỹ sư bảo vệ thực vật nhé

Công việc hàng ngày của các kỹ sư bảo vệ thực vật là gì?

Sau khi các bạn tham khảo những nội dung trên thì cũng phần nào thấy được nhiệm vụ chính của ngành bảo vệ thực vật là gì đối với cuộc sống của chúng ta rồi đúng không? Tuy nhiên công việc hằng ngày của các kỹ sư ngành bảo vệ thực vật cần xử lý lại không hề đơn giản, cụ thể là:

• Trực tiếp lập kế hoạch, tổ chức cũng như điều hành mạng lưới thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật, đồng thời cũng tham gia việc sản xuất, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.

• Nghiên cứu để tìm ra những phương pháp phòng trừ những sâu bệnh gây hại đến tài nguyên thực vật, nhằm thực hiện công việc bảo vệ cây trồng ( trước – sau thu hoạch ). Nếu hoàn thành tốt được nhiệm vụ này thì cũng phần nào mang lại hiệu quả kinh tế, giữ gìn được sự đa dạng sinh học, đảm bảo được vấn đề an toàn thực phẩm.

• Phải nhận dạng được, giám định, dự tính dự báo những dịch bệnh gây hại cho cây trồng (sâu hại, bệnh hại, cỏ, dại, ốc hại, nhện hại…).

• Nhận dạng những sinh vật có ích với cây trồng như: côn trùng, vi sinh vật…

• Quản lý dịch hại trên cây trồng (cây ăn quả, cây lương thực, cây công nghiệp, rau màu). Ngoài ra cũng quản lý cả các dịch hại tổng hợp trên cây cảnh như: câu xanh đô thị, cỏ công viên, có chăn nuôi, cây cảnh thú…

• Áp dụng các trang thiết bị để bảo vệ thực vật như các đồ bảo hộ lao động, cân để đo lượng thuốc bảo vệ thực vật, thiết bị xử lý thuốc…

• Sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật cùng với các biện pháp xử lý thuốc để đảm bảo được việc cây trồng được phát triển đạt chuẩn tiến độ cũng như tiêu chí đã được đề ra. Ngoài ra cũng cần phải biết cách bảo quản thuốc, sơ cứu cây trồng bị ngộ độc để có thể xử lý kịp thời.

• Nghiên cứu, xây dựng, phát triển, kiểm định thuốc: thu thập và xử lý số liệu, bố trí thí nghiệm, phân tích chất lượng thuốc, phân tích dư lượng của thuốc…

Bài viết trên là công việc hàng ngày của kỹ sư ngành bảo vệ thực vật  nó giúp các bạn tìm ra được lựa chọn chính xác nhất cho mình. Chúc các bạn thành công.

Chia sẻ bài viết này
Chat Zalo
Hotline
quảng cáo trái
QC phai