[LAO VÀO ĐẠI HỌC BẤT CHẤP] [HẬU QUẢ RAO SAO] [LAO VÀO ĐẠI HỌC BẤT CHẤP] [HẬU QUẢ RAO SAO]
9.5/10 2917837 bình chọn

[LAO VÀO ĐẠI HỌC BẤT CHẤP] [HẬU QUẢ RAO SAO]

Hottline: 0963.281.481/ 0243.992.5656

[LAO VÀO ĐẠI HỌC BẤT CHẤP] [HẬU QUẢ RAO SAO]

click đăng ký sét tuyển

Cái giả phải trả nếu cứ lao vào học Đại học?

Sinh viên Đại học liên tục “rơi rụng”

Đuổi học, bỏ học, chuyển trường, học lại… là những nguyên nhân khiến HÀNG VẠN sinh viên các trường đại học đang bị rơi rụng dần sau mỗi kỳ tuyển sinh. Thống kê tại nhiều trường đại học, mỗi khóa có gần 30% số sinh viên đã bị “rơi rụng” so với số vào trường năm đầu tiên. Điều đó có nghĩa cứ 10 em vào trường thì có 3 em vì một số lý do không học hết khóa” Đặc biệt ngay trong năm đầu tiên” , gây tổn thất cho nhà trường và sinh viên.

(Có khoảng từ 20-30% sinh viên ở các trường đại học bị "rụng" trong quá trình học)

Chúng ta cùng đi tìm nguyên nhân sâu xa từ đâu mà dẫn đến tình trạng đáng báo động như vậy:

1.Những năm trở lại đây do thay đổi về quy chế tuyển sinh từ Bộ giáo dục và đào tạo cụ thể: Muốn vào học Đại học thí sinh có quyền xét tuyển điểm học bạ THPT hoặc căn cứ điểm thi THPT Quốc gia hàng năm. Trong khi điểm học bạ THPT của các thí sinh hầu hết rất cao, điểm tổng kết đạt khá giỏi chiếm đại đa số " Điểm số KHÔNG thực chất", bên cạnh đó điểm thi THPT Quốc gia điểm cũng rất cao nên việc trúng tuyển vào các trường Đại học trong mấy năm trở lại đây quá dễ dàng với đại đa số thí sinh” nếu có nhu cầu đi học”- thậm chí thí sinh có lực học trung bình cũng đỗ Đại học – Điều này không giống như trước kia ” các trường Đại học tự tổ chức thi”- tỷ lệ trọi cao nên đỗ ĐH chỉ đảm bảo với những thí sinh học lực tốt thực sự. 

2. Có quá nhiều trường Đại học, mỗi trường lại được giao quá nhiều chỉ tiêu tuyển sinh trong khi nhu cầu thí sinh đi học đại học chỉ có giới hạn dẫn đến các trường phải cạnh tranh nhau để tuyển cho đủ chỉ tiêu và điều đó tất yếu sẽ phải hạ tiêu chí xét tuyển đầu vào, thậm chí lấy bằng điểm sàn là trúng tuyển (điểm Quá thấp) không thể tưởng tượng được; Dẫn đến học sinh trung bình cũng vào được đại học.

Trường Công lập TOP -xettuyenonline.vn

Kết luận: 
Thứ 1: Do tiêu chí xét tuyển vào đại học thấp dẫn đến quá nhiều thí sinh học lực trung bình hoặc khá khá trúng tuyển vào Đại học đến khi bước chân vào môi trường học Đại học không theo kịp được chương trình đào tạo, điểm kém, không đạt, bỏ giờ, bỏ tiết nhiều, không đủ kinh phí nộp …..dẫn đến buộc phải thôi học." TIỀN MẤT TẬT MANG" ;
Thứ 2: Các trường ĐH Top trên lấy điểm cao học giỏi mới vào được - trong khi các trường ĐH công lập TOP dưới và ĐH dân lập chỉ học Trung bình trở lên là được. Như vậy Bạn học giỏi và bạn học Trung bình đều "đỗ ĐH" - Tuy nhiên chương trình Đại học do Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng chung cho tất cả các trường, vậy bạn học giỏi và học Trung bình đều phải học " Nhưng bạn học giỏi thì theo được chương trình - còn bạn học trung bình không theo nổi chương trình" >> hệ quả là:  
Trường Công lập TOP -xettuyenonline.vn
(Tình trạng đi học không hiểu - không theo được chương trình"

Những số liệu sau là bài học cảnh tỉnh đối với những thí sinh không lượng sức học của bản thân hoặc tài chính của gia đình “ Đua nhau vào ĐH theo phong trào – hay cho bằng bạn bằng bè” >>> Lưu ý: “ Đại học không phải là con đường duy nhất dẫn đến thành công”

+  Trường ĐH Nông lâm TP.HCM cùng lúc ký 946 quyết định buộc thôi học 946 sinh viên. Trong số này có nhiều em học hệ chính quy, hệ liên thông và cao đẳng đã học từ 2, 3 học kỳ trở lên. 

Gần 200 sinh viên ĐH Kiến trúc Hà Nội bị đình chỉ học vì không đóng học phí

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội buộc thôi học hơn 700 sinh viên mỗi năm

+ Trước đóTrường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM cảnh cáo học vụ và buộc thôi học 214 sinh viên
SV bị đuổi học

Vào 10, "rụng" 3 hay "vào 3 ra 1"                                                                                    

Theo ông Trần Đình Lý, tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thông thường mỗi khóa sẽ “rụng” từ 15-20%/ tổng số sinh viên nhập học đầu khóa.

+ Con số này ở Trường ĐH Bách khoa TP.HCM là lớn hơn rất nhiều, khi có tới khoảng 30% số sinh viên không còn "bám trụ được tới năm học cuối - ông Lê Chí Thông, Trưởng phòng đào tạo cho biết.

+ Ông Phạm Thái Sơn, Phó Trưởng phòng đào tạo nhà trường cho biết, trong số này thì có 300 - 400 em bị đuổi học, số còn lại do chọn sai ngành nghề, sai trường hoặc học lại. Một số sinh viên không theo kịp chương trình nên tụt lại phía sau.+ Tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, thống kê sau 4 năm (tương đương 1 khóa), trường “mất” từ 15-20% tổng số sinh viên nhập học.

+ Còn theo ông Nguyễn Văn Hiền, Trưởng phòng Hành chính tổng hợp, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thì số sinh viên bị đuổi học cộng dồn theo năm là 620 em, còn 1.076 sinh viên bị cảnh cáo học tập. Nếu số sinh viên này không thay đổi sau khi cảnh cáo sẽ có nguy cơ bị buộc thôi học.

+ 3 khóa gần đây tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, có 565 sinh viên nhập học bị cảnh báo do kết quả học tập kém, chiếm 10% tổng số sinh viên nhập học năm đó.
>>Còn hàng trăm trường khác nữa cũng trong tình trạng này ………

Trường Công lập TOP -xettuyenonline.vn

 

ĐỊA ĐIỂM ĐÀO TẠO TIN CẬY - CÓ CHẤT LƯỢNG.
 VẬY CHÚNG TA CHỌN TRƯỜNG NÀO ĐỂ KHỞI NGHIỆP??                                               
        
CHỌN TRƯỜNG CÔNG LẬP LÀ LỰA CHỌN SỐ 1:
Bài viết được nhiều người quan tâm!
1. Tuyển sinh hệ Chính quy mới nhất?
2. Tại sao học Cao đẳng lại dễ xin việc?
27312341

Chia sẻ bài viết này
Chat Zalo
Hotline
quảng cáo trái
QC phai